Lợi ích của trái chuối thật chín
Ripe Bananas and Anti-Cancer Quality
www.duongdoimuonneo.blogspot.com - Chuối thật chín (fully ripe banana) có chứa chất TNF (Tumor Necrosis Factor), chất này có khả năng chống lại các tế bào bất bình thườnh. Khi trái chuối chín, trên vỏ xuất hiện những đốm đen hoặc vết đen (dark patches). Các vết đen này càng đen nhiều chừng nào thì khả năng gia tăng miễn dịch càng cao.
Theo một nghiên cứu tại Nhật, trái chuối chứa chất TNF có những tính chất chống ung thư. Khi trái chuối càng chín thì tính chất chống ung thư càng cao.
Khi khảo sát trên loài vật, một giáo sư tại Đại học Tokyo đã so sánh lợi ích đối với sức khỏe của nhiều loại trái cây khác nhau (chuối, nho, táo, dưa hấu, khóm, lê, hồng) đã phát hiện chuối cho kết quả tốt nhất.
Chuối làm tăng số lượng bạch cầu, đẩy mạnh sức miễn dịch của cơ thê và sản xuất ra chất chống ung thư TNF. Vị giáo sư Nhật khuyên chúng ta nên ăn 1 - 2 quả chuối mỗi ngày để tăng sức miễn dịch của cơ thể và chống lại các bệnh như cảm lạnh, cúm và những bệnh khác. Vỏ chuối khi quá chín sẽ có đốm đen sẽ làm tăng tác dụng tăng cường bạch huyết cầu lên gấp 8 lần so với trái chuối vừa chín.
Chất TNF tiêu diệt các tế
bào ung thư ra sao?
Các chất TNF (hay họ TNF) bao gồm một nhóm những chất thuộc họ cytokine có thể gây tử vong cho các tế bào. TNF hành động qua "thụ thể TNF" (TNF Receptor gọi tắt là TNF-R) và là một phần của tiến trình bên ngoài dẫn đến việc khởi động vụ "tế bào tự sát" (apoptosis). TNF-R liên hợp vớp các Procaspases nhờ vào các protein nối tiếp (FADD, TRADD, v..v..), các protein nối tiếp này (adaptor proteins) có thể phân cắt (cleave) những procaspase không có hoặt tính (inactive procaspases) khác và tạo nên "thác đổ" procaspase đẩy các tế bào đi đến chỗ tự sát (apoptosis) không thể tránh được.
TNF tương tác với các tế bào khối u để khơi động sự tiêu (hay chết) của tế bào (cytolisis).
Các chất TNF (hay họ TNF) bao gồm một nhóm những chất thuộc họ cytokine có thể gây tử vong cho các tế bào. TNF hành động qua "thụ thể TNF" (TNF Receptor gọi tắt là TNF-R) và là một phần của tiến trình bên ngoài dẫn đến việc khởi động vụ "tế bào tự sát" (apoptosis). TNF-R liên hợp vớp các Procaspases nhờ vào các protein nối tiếp (FADD, TRADD, v..v..), các protein nối tiếp này (adaptor proteins) có thể phân cắt (cleave) những procaspase không có hoặt tính (inactive procaspases) khác và tạo nên "thác đổ" procaspase đẩy các tế bào đi đến chỗ tự sát (apoptosis) không thể tránh được.
TNF tương tác với các tế bào khối u để khơi động sự tiêu (hay chết) của tế bào (cytolisis).
TNF tượng tác với các thụ
thể (receptor) trên các tế bào nội mô
(endothelial cells) ,làm tăng
tính thẩm thấu của mạch máu giúp cho
các bạch cầu (leukocyte) xâm nhập vào
được vùng bị nhiễm khuẩn.
Đây là một dạng đáp ứng khu trú
viêm (localized inflammatory response), mặc dầu một
sự phóng thích toàn thân (systemic release) có thể
dẫn đến “sốc
nhiễm khuẩn" (septic shock) và tử
vong.
1- Tumor Necrosis Factor or TNF là một
cytokine có liên quan với tiến trình viêm.
Các cytokine là những hóa chất truyền thông
điệp giữa các tế bào trong cơ thể.
2- Tế
bào tự sát (Apoptosis) Đây là một dạng chết của
tế bào trong đó một trình tự sự cố
đã được chương trình hóa dẫn
đến việc loại bỏ các tế bào
mà không phóng thích những chất độc có hại
cho vùng chung quanh. Viêc tế bào tự sát đóng
một vai trò chủ yếu trong sự phát triển
và duy trì sức khoẻ bằng cách loại bỏ
những tế bào già, không cần thiết hoặc
không lành mạnh. Cơ thễ con người
loại bỏ có lẽ tới một triệu
t bào mỗi giây. Các tế bào “tự sát” ít quá hoặc
nhiểu quá đểu là nguyên nhân dẫn đến
nhiều bệnh tật.
Khi mà sự chết
chương trình hóa của tế bào (programmed
cell death) bị trục trặc thì những tế
bào đáng lẽ bị loại bỏ lại vẫn
“luẩn quất đâu đó” và trở thành “bất
diệt “ tỉ như trong trường hợp
bệnh ung thư hay bạch cầu (leukemia)..
Nhưng khi mà sự chết này quá mức thì quá
nhiều tế bào sẽ bị chết làm tổn
thương nghiêm trọng tới các mô. Điều
này dẫn đến đột qụy hay những
bệnh suy thoái thẩn kinh như Alzheimer, Huntington
và Parkinson.
3- Sốc nhiễm khuẩn ( septic shock) gây ra bởi sự giảm
huyết áp do sự hiện diện của vi
khuần trong máu. Tình trạng này ngăn chặn
sự chuyển vận máu tới các bộ phận
cơ thể và có thể nhanh chóng dẫn đến
tử vong .
Chuối có tên khoa học
là Musa Paradisiaca L. thuộc họ chuối
(Musacae)Theo Đông Y, chuối
có vị ngọt, tính bình, nhuận phế, chỉ
khát, lợi tràng vị. Củ chuối vị
ngọt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, giải
độc.
Theo phân tích của
khoa học, chuối chín bao gồm nhiều chất
bột, chất đạm, chất xơ, sinh
tố và khoáng chất. Đặc biệt chuối
có hàm lượng potassium rất cao và cả 10
loại acid amin thiết yếu của cơ thể.. Theo Viện Nghiên Cứu và Phát
Triển Nông Nghiệp
Malaysia (MARDI), chuối là
loại trái cây duy nhất hội tụ đầy
đủ thành phần những chất dinh
dưỡng cần thiết cho cơ thể
con người. Do đó, chuối đặc
biệt thích hợp để bổ sung khẩu
phần dinh dưỡng cho trẻ em và người
già.
Thành phần dinh
dưỡng của chuối
100 gram thịt chuối cung cấp: 92 kcal – 1,03g protein – 396 mg K. – 1 mg NA – 6 mg Calcium – 0,31 mg Fe – 29 mg Mg – 20 mg P. – 0,16 mg ZN – 0,104 mg Cu – 0,152 mg Mn – 1,1 mcg Se – 9,1 mg Vit. C – 0,045 mg Thiamin – 0,1 mg Riboflavin – 0,54 mg Niacin – 0,26 mg Pantothenic Acid – 0,578 mg Pyridoxin – 19 mcg Folate – 0,012 g Tryptophan – 0,034 g Threonine – 0,033 g Isoleucine – 0,071 g Leucine – 0,048 g Lysine – 0,011 g Methionine – 0,038 g Phenylalanine – 0,047 g Valine – 0,047 g Arginine – 0,081 g Histidine |
Y học dân gian dùng chuối hột để trị sạn thận và sạn mật.
Sau đây là một
vài công dụng khác của chuối, quý giá và dễ
áp dụng nhưng còn ít được quan tâm.
1. Bổ sung năng
lượng
Một tài liệu nghiên cứu
cho thấy chỉ hai quả chuối là đủ
cho một lần tập luyện 90 phút.
Trong chuối có gồm
đủ vừa carbohydrate hấp thụ nhanh
và carbohydrate hấp thu chậm.
Trong những hoạt
động thể lực, khi năng
lượng bị hao hụt nhiều, cơ thể
phải huy động đến lượng đường
trong máu để cung cấp cho cơ bắp.
Vào những trường hợp này, đường
glucoz trong chuối được hấp thụ
nhanh vào máu có thể bổ sung tức thời
lượng đường bị hao hụt,
giúp vận động viên phục hồi sau
khi vận động mệt mỏi.
Đường
fructoz trong chuối được hấp thụ
chậm hơn. Ngoài ra chuối còn những
carbohydrate =2 0 khác được chuyển hoá chậm
và phóng thích đường vào máu từ từ
và như vậy có thể đáp ứng cho những
hoạt động thể lực kéo dài hàng giờ
sau đó...
Đặc biệt tỷ
lệ potassium cao trong chuoi còn liên quan đến
trương lực cơ có khả năng làm
giảm nguy cơ vọp bẻ ở vận
động viên. Do đó, người ta khuyên
chuối nên được chọn trong số
những thức ăn nhanh
cho vận động viên trước, trong và
sau những buổi tập.
2. Bệnh trầm cảm
Theo một nghiên cứu của hội MIND (Association for Mental Health) thì những người bị bệnh trầm cảm thấy dễ chịu hơn khi ăn một quả chuối. Đó là vì trong chuối có chất trytophan, một loại protein mà cơ thể chuyển hóa thành chất serotonin có tính chất làm thư giãn, hưng phấn.
3. Hội chứng trước kỳ kinh nguyệt (PMS)
2. Bệnh trầm cảm
Theo một nghiên cứu của hội MIND (Association for Mental Health) thì những người bị bệnh trầm cảm thấy dễ chịu hơn khi ăn một quả chuối. Đó là vì trong chuối có chất trytophan, một loại protein mà cơ thể chuyển hóa thành chất serotonin có tính chất làm thư giãn, hưng phấn.
3. Hội chứng trước kỳ kinh nguyệt (PMS)
Bạn quên uống
thuốc ư? Hãy ăn một
trái chuối. Vitamin B6 trong chuối
giúp điều hoà mức glucoz (đường trong máu), làm bạn cảm thấy
khoan khoái dễ chịu hơn.
4. Bệnh thiếu máu (anemia)
Chuối chứa nhiều chất sắt nên có thể kích thích sự sản xuất hồng huyết cầu trong máu, do đó giúp trị bệnh thiếu máu.
5. Bệnh cao huyết áp
Từ lâu y học cổ truyền Ấn Độ đã có kinh nghiệm sử dụng chuối để làm hạ áp huyết. Gần đây, nhiều cuộc thí nghiệm khác nhau ở các trường đại học như Kasturba, Ấn Độ, cũng như trường đại học Johns Hopskin, Hoa Kỳ cũng đã xác nhận kết quả này.
Người ta cho rằng
việc hạ huyết áp của chuối đối
với những người có huyết áp cao có
liên quan đến hàm lượng potassium có
trong chuối. Chuối là loại trái cây có hàm
lượng potassium cao nhất trong số những
loại rau quả thông dụng.
4. Bệnh thiếu máu (anemia)
Chuối chứa nhiều chất sắt nên có thể kích thích sự sản xuất hồng huyết cầu trong máu, do đó giúp trị bệnh thiếu máu.
5. Bệnh cao huyết áp
Từ lâu y học cổ truyền Ấn Độ đã có kinh nghiệm sử dụng chuối để làm hạ áp huyết. Gần đây, nhiều cuộc thí nghiệm khác nhau ở các trường đại học như Kasturba, Ấn Độ, cũng như trường đại học Johns Hopskin, Hoa Kỳ cũng đã xác nhận kết quả này.
Ăn chuối chín có thể làm hạ cao huyết áp mà không sợ xảy
ra những phản ứng phụ. Chỉ cần
ăn 2 quả chuối mỗi
ngày, trong một tuần có thể giảm
được 10% chỉ số huyết áp.
Trong một
100gram chuối có 1ến 396 mg khoáng chất
potassium trong khi chỉ có 1mg Sodium... Sự
tương quan giữa muBi sodium và potassium có
liên quan đến việc duy trì độ pH và
sự cân bằng chất lỏng trong cơ thể.
Trong khi sodium – thành phần quan trọng của
muối ăn và những thức ăn mặn
hàng ngày – có tác dụng giữ lại một
lượng nước nhất định tạo
gánh nặng cho hệ tim mạch thì potassium lại
có tính năng như một chất điện
phân giúp thải trừ bớt sodium ra khỏi
cơ thể.
Ngoài ra cả hai loại muối
này còn liên quan đến việc làm thư giãn
cơ bắp. Sự thiếu hụt muối
potassium có thể làm gia tăng trương lực
cơ và tương tác xấu đến hoạt
động của hệ thần kinh giao cảm.
Những yếu tố này đều có khả
năng làm gia tăng áp huyết.
Cơ quan Quản trị
Thực Phẩm va Dươc phẩm Hoa Kỳ
(FDA) đã cho phép kỹ nghệ chuối
được chính thức loan báo tiềm
năng chống cao huyết áp và đột quỵ của
chuối.
6. Sức mạnh trí óc
6. Sức mạnh trí óc
200 học sinh tại
trường Twickenham (Middlesex) đã được
thử nghiệm cho ăn chuối vào buổi
sáng, buổi nghỉ giữa lớp và buổi
trưa để kích thích hoạt động của
não Kết quả
cho thấy chuối đã giúp học sinh tỉnh
táo linh hoạt hơn.
7. Bệnh táo bón
7. Bệnh táo bón
Thịt chuối chín
mềm, mịn nhưng lại chứa nhiều
chất sợi không hoà tan. Chất sợi không
được tiêu hoá tạo thành chất bã hấp
thu nước và kích thích nhu động ruột
nên có tác dụng chống táo bón rất tốt.
Mặt khác, việc kích thích nhu động ruột
sẽ thúc đẩy nhanh sự lưu thông
trong ruột già làm giảm thời gian tiếp
xúc cả các chất độc hại hoặc
có khả năng gây ung thư với niêm mạc
ruột. Chất sợi còn có thể hoà quyện,
kết dính những chất độc hại
này để bài tiết theo phân ra ngoài. Do
đó, ăn chuối hàng ngày có thể giúp bảo
vệ niêm mạc ruột phòng ngừa nhiều
chứng bệnh ở ruột già.
8. Váng uất sau khi uống quá nhiều rượu
8. Váng uất sau khi uống quá nhiều rượu
Một trong những
phương pháp trị nhanh chóng cơn váng uất
vì ruợu là làm một ly sữa lạnh
đánh sốp lên với chuối và mật ong.
Chuối sẽ làm cho dịu dạ dày, và với
sự trợ giúp của mật ong sẽ nâng mức đường giảm
trong máu, trong khi sữa vừa làm bớt cơn
đau vừa tái tạo nước cho cơ thể.
9. Chứng ợ nóng (heartburn)
Chuối có tác dụng chống acít tự nhiên trong cơ thể, nên nếu bạn bị lên cơn ợ nóng thì bạn hãy cố ăn một trái chuối để dịu đau.
10. Chứng nôn nghén
Ăn chuối giữa các bữa ăn giúp đường trong máu ở mức cao và tránh được chứng nôn nghén (vào buổi sáng)
11. Muỗi cắn
rước khi dùng kem bôi chống muỗi cắn, hãy thử chà nhẹ phần trong của vỏ chuối vào chỗ muỗi cắn bạn sẽ thấy da bớt sưng và bớt ngứa.
12. Suy yếu thần kinh
Chuối có nhiều vit amin B nên có thể giúp làm dịu hệ thần kinh.
13. Bệnh mập phì do áp lực công việc
Nghiên cứu tại Viện Tâm Lý học Úc cho thấy là áp lực của công việc thường làm cho người ta ăn quá nhiều xô-cô-la và khoai tây chiên giòn. Theo dõi hơn 5000 bệnh nhân ở bệnh viện, các chuyên gia thấy rằng đa số người bị bệnh mập phì là vì sức ép của công việc. Báo cáo kết luận rằng để tránh việc ăn quá nhiều vỉ lo lắng công việc người ta phải giữ cho mức đường trong máu đều đều bằng cách ăn những thức ăn có nhiều chất carbohydrate (như chuối chẳng hạn) mỗi hai giờ.
14. Loét dạ dầy tá tràng
9. Chứng ợ nóng (heartburn)
Chuối có tác dụng chống acít tự nhiên trong cơ thể, nên nếu bạn bị lên cơn ợ nóng thì bạn hãy cố ăn một trái chuối để dịu đau.
10. Chứng nôn nghén
Ăn chuối giữa các bữa ăn giúp đường trong máu ở mức cao và tránh được chứng nôn nghén (vào buổi sáng)
11. Muỗi cắn
rước khi dùng kem bôi chống muỗi cắn, hãy thử chà nhẹ phần trong của vỏ chuối vào chỗ muỗi cắn bạn sẽ thấy da bớt sưng và bớt ngứa.
12. Suy yếu thần kinh
Chuối có nhiều vit amin B nên có thể giúp làm dịu hệ thần kinh.
13. Bệnh mập phì do áp lực công việc
Nghiên cứu tại Viện Tâm Lý học Úc cho thấy là áp lực của công việc thường làm cho người ta ăn quá nhiều xô-cô-la và khoai tây chiên giòn. Theo dõi hơn 5000 bệnh nhân ở bệnh viện, các chuyên gia thấy rằng đa số người bị bệnh mập phì là vì sức ép của công việc. Báo cáo kết luận rằng để tránh việc ăn quá nhiều vỉ lo lắng công việc người ta phải giữ cho mức đường trong máu đều đều bằng cách ăn những thức ăn có nhiều chất carbohydrate (như chuối chẳng hạn) mỗi hai giờ.
14. Loét dạ dầy tá tràng
Post a Comment